- Luật Hồng Phúc
Nội dung chính
Kinh doanh lưu trú du lịch là một thuật ngữ không còn mới đối với cuộc sống của chúng ta, nhưng không phải ai cũng hiểu được những quy định pháp luật về kinh doanh lưu trú du lịch. Loại hình kinh doanh dịch vụ lưu trú đã đang dần được nhiều chủ thể lựa chọn với nhiều lợi ích khác nhau. Vì vậy, bài viết này, Luật Hồng Phúc sẽ làm rõ những quy định pháp luật về kinh doanh lưu trú du lịch cho quy khách hàng.
Căn cứ pháp lý:
- Luật doanh nghiệp 2020;
- Luật du lịch 2017;
- Nghị định 01/2021/NĐ-CP;
- Nghị định 168/2017/NĐ-CP;
- Nghị định 45/2019/NĐ-CP;
- Nghị định 142/2018/NĐ-CP.
Theo Luật du lịch 2017 thì ta có thể hiểu về kinh doanh lưu trú du lịch là kinh doanh các cơ sở lưu trú theo quy định của Luật du lịch và các hình thức dịch vụ cho thuê lưu trú khác, có thể hoạt động trên đất liền hoặc trên những phương tiện tàu thủy lưu trú du lịch. Cụ thể hơn là việc cung cấp các dịch vụ nhằm phục vụ nhu cầu lưu trú của khách du lịch ngắn hạn hay dài hạn kèm theo các dịch vụ khác như ăn uống, sức khỏe, giải trí…
Theo quy định tại Điều 48 Luật du lịch 2017 về các loại cơ sở lưu trú du lịch thì có 8 loại cơ sở lưu trú du lịch đã và đang được kinh doanh như sau: Khách sạn; Biệt thự du lịch; Căn hộ du lịch; Tàu thủy lưu trú du lịch; Nhà nghỉ du lịch; Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê; Bãi cắm trại du lịch; Các cơ sở lưu trú du lịch khác. Với mỗi loại hình nhất định đều phải tuân theo quy định pháp luật về điều kiện chung và riêng.
Căn cứ Điều 53 Luật du lịch 2017 thì tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch có các quyền và nghĩa vụ của được quy định như sau:
Đặc biệt, đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch đã được công nhận hạng thì pháp luật quy định riêng các quyền và nghĩa vụ sau đây:
Căn cứ theo Điều 49 Luật du lịch 2017 thì khi các chủ thể kinh doanh lưu trú du lịch cần phải đảm bảo các điều kiện theo quy định của pháp luật như sau:
Luật cũng quy định tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch được tự nguyện đăng ký xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Quy định về thẩm quyền thẩm định, công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch. Quy định về hồ sơ đăng ký công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch.
Trên đây là một số quy định pháp luật về kinh doanh lưu trú du lịch mà Luật Hồng phúc cung cấp và tư vấn cụ thể đến quý khách hàng. Nếu còn những thắc mắc về thủ tục này hay bất kỳ vấn đề pháp lý gì khác thì đừng quên liên hệ cho Luật Hồng Phúc để được giải đáp nhé.